Bệnh phong thấp ra mồ hôi tay chân tuy không nguy hiểm đến sức khỏe nhưng lại ảnh hưởng lớn đến đời sống và chất lượng công việc. Có nhiều cách đơn giản giúp điều trị bệnh phong thấp ra mồ hôi tay chân.
Theo y học cổ truyền, chứng ra mồ hôi tay chân là do bệnh phong thấp gây nên. Phong thấp thực chất là bệnh xuất hiện với 2 triệu chứng: tê thấp (đau nhức xương khớp) và phong thấp ra mồ hôi tay chân.
“Thấp” có 2 dạng là nội thấp và ngoại thấp.
Kết hợp cả nội thấp và ngoại thấp, cộng thêm chính khí trong cơ thể suy yếu không thực hiện được chức năng nên dẫn đến tình trạng thoát dương khí ra ngoài. Dương khí bị thoát ra ngoài gây tắc nghẽn hoặc rối loạn đường dẫn khí khiến bàn tay, bàn chân luôn ướt đẫm mồ hôi, da lạnh dù thời tiết nóng hay lạnh. Do lòng bàn tay và lòng bàn chân có nhiều tuyến mồ hôi dày đặc hơn so với các phần khác trên cơ thể. Dương khí tắc gây đổ mồ hôi lạnh nên các thầy thuốc Đông y gọi là “dương hư sinh ngoại hàn”.
Mồ hôi tay chân ra nhiều hay ít phụ thuộc vào mức độ bệnh phong thấp nặng hay nhẹ.
Ngoài triệu chứng chính là ra mồ hôi lòng bàn tay, lòng bàn chân, người bệnh còn xuất hiện các triệu chứng sau:
Các triệu chứng này không gây nguy hiểm cho sức khỏe, nhưng lại ảnh hưởng lớn đến cuộc sống, gây bất tiện khi cầm nắm, viết lách, đặc biệt là có thể gây xấu hổ với những người hay phải bắt tay đối tác…
Ở một số người, bị ra mồ hôi tay chân quá nhiều có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Do mô hôi có thành phần là nước, muối và một lượng nhỏ các chất thải. Đổ mồ hôi quá nhiều có thể gây mất nước, rối loạn điện giải.
Điều trị đổ mồ hôi tay chân bằng thuốc nhằm giảm rối loạn hệ thần kinh thực vật. Nếu dùng thuốc không có hiệu quả, có thể người bệnh sẽ được đề nghị phẫu thuật nhằm cắt hoặc đốt phần hạch giao cảm để triệt để cắt bỏ đi việc sản xuất ra mồ hôi.
Tuy nhiên, có quan điểm rằng không nên cắt bỏ phần hạch giao cảm sản xuất mồ hôi của cơ thể. Chính vì vậy, nhiều người đã quay về với tự nhiên, tìm hiểu các loại thuốc Đông y để điều trị từ căn nguyên gây bệnh.
Ngâm chân với nước ấm pha muối hoặc gừng và một ít bã trà khoảng 15-20 phút sẽ giúp giảm đáng kể mồ hôi tay chân.
Hơ nóng bàn tay, bàn chân bằng cây ngải cứu cũng giúp làm ấm tay chân trong mùa lạnh, giảm và ngăn ngừa chảy mồ hôi tay chân. Chỉ cần cho ngải cứu vào chảo, sao khô, rồi đổ ra chậu inbox, đốt cho cháy liu riu sau đó tiến hành hơ tay chân trên khói ấm.
Mẫu lệ là tên thuốc trong y học cổ truyền của vỏ hàu. Mẫu lệ tán mịn thường được dùng làm thuốc. Trộn mẫu lệ với một ít bột quế sau đó xoa lên lòng bàn tay từ 2-3 lần/ngày. Xoa khoảng 10 phút thì rửa lại bằng nước sạch.
Chứng ra mồ hôi tay chân nguyên nhân gốc rễ là do bệnh phong thấp gây nên. Do vậy, dùng thuốc để điều trị bệnh phong thấp là biện pháp đem lại hiệu quả cao.
Bài thuốc Phong tê thấp nổi tiếng trong dân gian với 8 vị dược liệu quý (Mã tiền chế, Đương quy, Đỗ trọng, Ngưu tất, Quế chi, Thương truật, Độc hoạt, Thổ phục linh) thường được áp dụng để điều trị chứng bệnh phong thấp.
Thuốc không chỉ điều trị các triệu chứng ra mồ hôi tay chân, mà còn tăng cường chính khí trong cơ thể, để dương khí không bị thoát ra ngoài, không gây tắc nghẽn và rối loạn đường dẫn khí trên lòng bàn tay, chân. Nhờ vậy, kiên trì dùng thuốc sẽ giúp ngăn ngừa và hạn chế bệnh tái phát.
Bài thuốc Phong tê thấp nổi tiếng trong dân gian với 8 vị dược liệu quý
Có nhiều loại thuốc Phong tê thấp ra đời từ bài thuốc Phong tê thấp, tuy nhiên hiệu quả có thể rất khác nhau, tùy thuộc vào thành phần, liều lượng và quy trình sản xuất.
Để lựa chọn được bài thuốc trị Phong tê thấp hiệu quả, người bệnh nên chú ý đến đơn vị sản xuất bài thuốc này và ưu tiên lựa chọn những sản phẩm được nghiên cứu và sản xuất theo quy trình nghiêm ngặt, được kiểm soát chất lượng và phân phối bởi các công ty Dược uy tín, tiêu biểu như Phong Tê Thấp Nhất Nhất do Dược phẩm Nhất Nhất sản xuất.
Phong Tê Thấp Nhất Nhất được sản xuất từ bài thuốc bí truyền tại nhà máy đạt chuẩn GMP-WHO, có tác dụng trừ tê thấp, đau nhức, sưng khớp hiệu quả. Sản phẩm phù hợp để điều trị các bệnh viêm khớp, viêm đa khớp dạng thấp, thoái hóa đốt sống cổ, đốt sống lưng, đau thần kinh tọa, thần kinh liên sườn, đau nhức xương, mỏi, tê buốt chân tay.
Anh Anh