Đau cứng khớp gối không co duỗi được gây ảnh hưởng trực tiếp đến sinh hoạt và cuộc sống. Có nhiều biện pháp chữa cứng khớp gối bạn có thể dễ dàng áp dụng.
Để điều trị và ngăn ngừa đau cứng khớp gối tái phát, trước hết cần xác định được đâu là nguyên nhân gây ra vấn đề này.
Cứng khớp gối do rất nhiều nguyên nhân gây ra, điển hình như:
Sụn chêm là bộ phận quan trọng tạo nên sự vững chắc của khớp gối. Sụn chêm là hai mảnh sụn hình chữ C nằm bên trong khớp gối. Vai trò của chúng là hoạt động như một tấm đệm hoặc giảm xóc giữa các xương tạo nên khớp. Sụn chêm có thể bị tổn thương do đột ngột di chuyển, vặn đầu gối hoặc do lão hóa tự nhiên. Khi sụn chêm bị rách có thể phát ra tiếng.
Các triệu chứng khi sụn chêm bị rách như:
Dây chằng là những dải sợi kết nối xương với nhau. Các dây chằng chạy qua đầu gối kết nối xương đùi với xương cẳng chân, hoặc xương chày.
Bong gân, rách hoặc đứt dây chằng đầu gối do nhiều nguyên nhân như:
Bệnh xơ hóa khớp gối xảy ra khi hình thành quá nhiều mô sẹo xung quanh khớp gối. Nhiều trường hợp bị xơ hóa khớp sau khi phẫu thuật đầu gối như thay khớp gối hoặc phẫu thuật dây chằng chéo trước. Trên thực tế, khoảng 6% những người được thay khớp gối bị xơ hóa khớp.
Một số triệu chứng của bệnh xơ hóa khớp bao gồm:
Có ba loại viêm khớp phổ biến có thể góp phần gây đau đầu gối và cứng khớp.
Viêm khớp dạng thấp là bệnh tự miễn dịch khiến cơ thể tự tấn công các mô của chính mình. Viêm khớp dạng thấp thường ảnh hưởng đến cả hai đầu gối.
Những người bị viêm khớp dạng thấp đôi khi bị sưng màng hoạt dịch, đây là một lớp màng mỏng bao bọc lớp lót bên trong của khớp gối. Sưng màng hoạt dịch khiến đầu gối bị cứng và đau.
Thoái hóa khớp xảy ra do sự hao mòn và rách sụn giữa các xương. Khi sụn trong đầu gối bị thoái hóa, nó khiến các xương bên trong đầu gối cọ xát vào nhau gây đau và cứng khớp.
Thoái hóa khớp gối phổ biến hơn ở những người từ 55-64 tuổi.
Các chấn thương như rách sụn chêm và dây chằng có thể làm tăng khả năng bị tổn thương ở khớp gối. Theo thời gian, điều này có thể dẫn đến viêm khớp sau chấn thương.
Các triệu chứng viêm khớp sau chấn thương gồm:
Nếu nghi ngờ đầu gối bị rách hoặc bị thương, nên đi khám ngay. Điều trị kịp thời sẽ giúp giảm nguy cơ bị thương thêm.
Nếu cứng khớp gối đi kèm với các triệu chứng khác, chẳng hạn như đau hoặc sưng.
Các phương pháp điều trị cứng khớp gối phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh, nhưng chủ yếu là dùng thuốc và các biện pháp hỗ trợ như dưới đây:
Trong một số trường hợp, người bị cứng đầu gối do chấn thương nên tránh tập thể dục mà cần nghỉ ngơi để đầu gối hồi phục.
Tuy nhiên, nếu cứng khớp gối do một dạng viêm khớp thì lại cần tập thể dục. Các bài tập và giãn cơ sẽ giúp tăng cường sức mạnh cơ xung quanh đầu gối, giảm căng đầu gối (như nâng chân, uống cong đầu gối, đứng một chân và đứng trên đệm xốp), tăng phạm vi chuyển động đầu gối (như kéo căng chân bằng dây).
Phong tê thấp là bài thuốc chữa bệnh xương khớp nổi tiếng từ lâu. Hiện nay đã có nhiều sản phẩm ra đời từ bài thuốc này, tuy nhiên hiệu quả có thể rất khác nhau phụ thuộc vào liều lượng thành phần, quy trình sản xuất cũng như phân phối.
Để chữa đau cứng khớp gối, viêm xương khớp, viêm khớp dạng thấp, người bệnh nên dùng bài thuốc được sản xuất bởi các công ty dược uy tín, đảm bảo chuẩn GMP-WHO (Tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới về Thực hành sản xuất thuốc tốt), tiêu biểu như Phong Tê Thấp Nhất Nhất của Dược Phẩm Nhất Nhất – doanh nghiệp vừa đạt Giải Vàng Chất lượng Quốc gia năm 2020 do Thủ tướng Chính phủ trao tặng.
Phong Tê Thấp Nhất Nhất được bào chế từ các thảo dược quý như Mã tiền chế, Đương quy, Đỗ trọng, Ngưu tất, Quế chi, Thương truật, Độc hoạt, Thổ phục linh… có tác dụng trừ tê thấp, đau nhức, sưng khớp. Không chỉ điều trị triệu chứng bệnh, thuốc còn giúp hỗ trợ cân bằng âm dương trong cơ thể, nâng cao chính khí để dương khí không bị thoát ra ngoài, nhờ vậy hàn tà phong nhiệt không thể xâm nhập và gây bệnh. Kiên trì dùng thuốc một thời gian tình trạng đau cứng khớp gối sẽ giảm hẳn hoặc không còn.
Vân An